Thông báo về việc chấm chuyên đề tiến sĩ của NCS Phạm Quang Lân

Trường Đại học Ngoại ngữ – ĐHQGHN xin trân trọng thông báo lịch chấm chuyên đề tiến sĩ (Chuyên đề tổng quan) của NCS Phạm Quang Lân như sau:

Thời gian: 14 giờ 00 phút, thứ  3 ngày 05 tháng 12 năm 2017

Địa điểm: P.101 – A3, Trường ĐHNN-ĐHQGHN

Họ và tên NCS: PHẠM QUANG LÂN

Chuyên ngành: Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn tiếng Nga

Khóa 23 (2015-2018)

 THÔNG TIN VỀ CHUYÊN ĐỀ TỔNG QUAN

HỆ THỐNG BÀI TẬP DẠY DỊCH NÓI NỐI TIẾP TỪ TIẾNG NGA SANG

TIẾNG VIỆT CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGỮ ĐỊNH HƯỚNG PHIÊN DỊCH

Nội dung nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu – hệ thống bài tập dạy dịch nói từ tiếng Nga sang tiếng Việt cho sinh viên chuyên ngữ có định hướng phiên dịch.

Khách thể (phạm vi) nghiên cứu – xây dựng hệ thống bài tập và phương pháp dạy dịch nói nối tiếp cho sinh viên chuyên ngữ định hướng phiên dịch, thông qua hệ thống bài tập để hình thành kỹ năng, kỹ xảo trong quá trình dịch nói.

Bài tiểu luận tổng quan gồm 3 chương:

Chương 1: Nêu lên cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp giảng dạy.

Trong chương 1 nói về đặc trưng chung của dịch thuật; phân loại dịch nói và dịch viết; sự khác khác nhau giữa dịch nói và viết; bản chất của dịch nói và các cơ chế tâm lý trong quá trình dịch nói; nêu lên những khó khăn trong quá trình dịch nói.

Đường hướng hình thành những kỹ năng giao tiếp.

Chương 2:

Xây dựng hệ thống bài tập để dạy dịch nói từ tiếng Nga sang tiếng Việt cho sinh viên chuyên ngữ có định hương phiên dịch.

Cơ sở phương pháp để xây dựng hệ thống bài tập;

Cụ thể hóa hệ thống các bài tập;

Các tiêu chí chọn ngữ liệu để xây dựng hệ thống bài tập.

Chương 3.

Áp dụng các bài tập dạy dịch vào thực hành giảng dạy.

Đặc thù của hệ thống bài tập dạy dịch đã được xây dựng

Mục đích, nội dung, phương pháp tiến hành các buổi dạy, sử dụng các phương tiện phụ trợ trong giản dạy, kiểm tra và đánh giá kết quả sau khi áp dụng hệ thống bài tập dạy dịch trên lớp học.

Kết luận và tài liệu tham khảo.

 

СИСТЕМА УПРАЖНЕНИЙ ДЛЯ ОБУЧЕНИЯ УСТНОМУ ПОСЛЕДОВАТЕЛЬНОМУ ПЕРЕВОДУ С РУССКОГО ЯЗЫКА НА ВЬЕТНАМСКИЙ ДЛЯ СТУДЕНТОВ-ФИЛОЛОГОВ С ПЕРЕВОДЧЕСКОЙ ОРИЕНТАЦИЕЙ

 

Содержание иследования:

Обьект исследования – система упражнений для обучения устному последовательному переводу (УПП) с русского языка на вьетнамский для вьетнамских студентов-филологов с переводческой ориентацией.

Предмет исследования – разработка системы упражнений и методики обучения УПП в процессе подготовки вьетнамских студентов-филологов с переводческой ориентацией.

Работа состоит из трёх глав,  заключения, списка библиографии.

 

Глава 1: ТЕОРЕТИЧЕСКИЕ ВОПРОСЫ ОБУЧЕНИЯ УСТНОМУ ПОСЛЕДОВАТЕЛЬНОМУ ПЕРЕВОДУ

  • Обшая характеристика перевода; классификация переводов; сходство и отличие письменного и устного перевода; особенности УПП, трудности при УПП.
  • Реализация компетентностного подхода в обучении переводу.

 

Глава 2: СИСТЕМА УПРАЖНЕНИЙ ДЛЯ ОБУЧЕНИЯ УСТНОМУ ПОСЛЕДОВАТЕЛЬНОМУ ПЕРЕВОДУ С РУССКОГО ЯЗЫКА НА ВЬЕТНАМСКИЙ ДЛЯ ВЬЕТНАМСКИХ СТУДЕНТОВ-ФИЛОЛОГОВ С ПЕРЕВОДЧЕСКОЙ ОРИЕНТАЦИЕЙ

  • Методические основы построения системы упражнений для обучения устному последовательному переводу;
  • Система упражнений для обучения УПП студентов-филологов с переводческой ориентацей;
  • Критерия отбора материала для системы упражнений и требования к УПП.

 

Глава 3: ПРАКТИЧЕСКИЕ РАЗРАБОТКИ СИСТЕМЫ УПРАЖНЕНИЙ В ОБУЧЕНИИ УСТНОМУ ПОСЛЕДОВАТЕЛЬНОМУ ПЕРЕВОДУ С РУССКОГО ЯЗЫКА НА ВЬЕТНАКИЙ ДЛЯ СТУДЕНТОВ-ФИЛОЛОГОВ С ПЕРЕВОДЧЕСКОЙ ОРИЕНТАЦИЕЙ

  • Характеристика разработанной системы упражнений (Цель, содержание, методика проведения занятия по обучению УПП, использование технического средства для oбучения.
  • Опытное обучение
  • Заключение
  • Cписок литературы.