Thông báo lịch họp Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ ngành Tiếng Trung Quốc
Trường Đại học Ngoại ngữ – ĐHQGHN xin trân trọng thông báo lịch họp Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ ngành Tiếng Trung Quốc của 2 học viên như sau
Đề tài 1:
Thời gian: 14 giờ 00 phút, thứ 5 ngày 31 tháng 5 năm 2018
Địa điểm: P.101 – A3, Trường ĐHNN-ĐHQGHN
THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ
- Họ và tên: Bùi Thị Ngọc Phương Giới tính: Nữ
- Ngày sinh: 16/10/1991 Nơi sinh: Bắc Ninh
- Quyết định công nhận học viên số: 2023/ QĐ-ĐHNN, ngày 16 tháng 12 năm 2015
- Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
- Tên đề tài Luận văn: Nghiên cứu hiện tượng sử dụng từ mang nghĩa xấu với ý nghĩa tốt trong tiếng Hán hiện đại và phương pháp dịch Hán Việt.
- Chuyên ngành: Ngôn ngữ Trung Quốc Mã số: 8220204.01
- Cán bộ hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Phạm Đức Trung
- Tóm tắt các kết quả của luận văn:
- Tổng hợp, phân tích các lý thuyết, lý luận có liên quan đến nội dung luận văn.
- Chỉ ra được hiện tượng sử dụng từ mang nghĩa xấu với ý nghĩa tốt trong tiếng Hán hiện đại, những đặc trưng đặc điểm khi hiện tượng này xuất hiện. Đồng thời, chỉ ra được hiệu quả trong sử dụng ngôn ngữ mà hiện tượng này mang lại trong tiếng Hán hiện đại.
- Khảo sát hiện tượng sử dụng từ mang nghĩa xấu với ý nghĩa tốt trong tiếng Hán hiện đại trong quá trình dịch Hán Việt, từ đó chỉ ra những khó khăn và phương pháp dịch cụ thể của hiện tượng này.
- Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Khả năng ứng dụng cao trong thực tiễn, bởi vì ngôn ngữ không ngừng vận động, sự thay đổi nghĩa của từ phụ thuộc rất nhiều vào ngữ cảnh sử dụng, hoàn cảnh giao tiếp, vì thế, khả năng ứng dụng của đề tài trong thực tiễn rất rõ ràng và gần gũi.
- Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Tiến hành khảo sát bằng phiếu khảo sát quá trình dịch Hán Việt hiện tượng sử dụng từ mang nghĩa xấu với ý nghĩa tốt trong tiếng Hán hiện đại đối với bộ phận học sinh và người học tiếng Hán cụ thể.
- Các công trình đã công bố liên quan đến luận văn: Không
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
- Fullname: Bui Thi Ngoc Phuong Sex: Female
- Date of birth: 16th Oct 1991 Place of birth: Bac Ninh
- Admission decision number: 2023/ QĐ-ĐHNN Dated 16. December 2015
- Changes in academic process: None
- Official thesis title: Research on the phenomenon of using bad words with good meaning in modern Chinese language and on the translation method from Chinese to Vietnamese .
- Major: Chinese Language Code: 8220204.01
- Supervisors: Pham Duc Trung.
- Summary of the findings of the thesis:
- Synthesizing, analyzing theories and reasonings related to the thesis content.
- Pointing out the phenomenon of using bad words with good meaning in modern Chinese language and its characteristics when this phenomenon occurs. At the same time, indicating the effectiveness in using the language that this phenomenon brings in modern Chinese language.
- Examining the phenomenon of using bad words with good meaning in modern Chinese language during the Sino-Vietnamese translation and from then on pointing out its difficulties and specific translation methods.
- Practical applicability, if any: High applicability in practice, as the language is constantly moving and the change of word meaning depends greatly on the specific and the communication contexts therefore the Applicability of the topic in practice is very clear and close.
- Futher research directions, if any: Surveying the phenomenon of using bad words with good meaning in modern Chinese language through a questionnaire relating to the Sino-Vietnamese translation process dedicated to the specific students and learners of Chinese language.
- Thesis-related publications: None
Date: 25/4/2018
Signature:
Bui Thi Ngoc Phuong
Đề tài 2:
Thời gian: 15 giờ 30 phút, thứ 5 ngày 31 tháng 5 năm 2018
Địa điểm: P.101 – A3, Trường ĐHNN-ĐHQGHN
- Họ và tên học viên: LÊ THỊ HỒNG HÀ 2. Giới tính: Nữ
- Ngày sinh: 21/9/1989 4. Nơi sinh: Hải Phòng
- Quyết định công nhận học viên số: 2023/ QĐ-ĐHNN, ngày 16 tháng 12 năm 2015
- Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
- Tên đề tài luận văn: Nghiên cứu điểm ngữ pháp trong “Giáo trình Hán ngữ”
《汉语教程》语法点研究
- Chuyên ngành: LL & PPDH tiếng Trung Quốc 9. Mã số: 8140234.01
- Cán bộ hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Nguyễn Thị Minh
- Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Giáo trình Hán ngữ” (bản cái cách) được sư dụng ở Việt Nam có rất nhiều ưu điểm và điểm sáng tạo, nhưng thực tế việc sắp xếp điểm ngữ pháp, giải thích điểm ngữ pháp và các dạng bài tập có liên quan đến ngữ pháp trong “Giáo trình Hán ngữ” có sự khác biệt về quy luật tri nhận đối với học sinh Việt Nam. Do đó, căn cứ vào việc đánh giá điểm ngữ pháp của giáo trình, căn cứ vào kết quả điều tra và những nghiên cứu có liên quan trước đó của các nhà nghiên cứu, luận văn đề ra 1 số ý kiến cho việc biên soạn giáo trình thế hệ mới, để biên soạn 1 giáo trình tiếng Hán phù hợp hơn cho học sinh Việt Nam, người biên soạn cần phải suy xét đến đặc điểm quy luật nhận thức của người học Việt Nam, suy xét đầy đủ hơn về phương diện thích ứng của giáo trình với quy luật thụ đắc ngôn ngữ của học sinh Việt Nam, kết hợp với việc tham khảo các thành tựu nghiên cứu về điểm ngữ pháp của những nhà nghiên cứu trong và ngoài nước để đưa vào giáo trình. Người viết ủng hộ quan điểm của Ngô Môn Cát, Chu Tiểu Binh và Lí Yến Châu về thứ tự của 1 số điểm ngữ pháp, nên điều chỉnh thành : “被”字句 -> 意义被动句 ->“把”字句 để phù hợp với quy luật thụ đắc ngữ pháp của học sinh Việt Nam. Ngoài ra, cần tiến hành đối chiếu 1 cách thích hợp 1 số điểm ngữ pháp điển hình tiếng Trung và tiếng Việt mà học sinh Việt Nam cảm thấy khó và hay nhầm lẫn như: “在/正在” và “着”, “了1”và “了2”… Bên cạnh đó, 1 số điểm ngữ pháp như: “越来越…”,“一边 …一边…”、“还是”和“或者”không phải là điểm khó của người học Việt Nam nên không cần coi chúng như 1 điểm ngữ pháp hoặc có thể đưa chúng vào giảng trong phần từ mới, chú thích. Các dạng bài tập có liên quan đến ngữ pháp cần nói rõ ràng hơn về ngữ cảnh và chú trọng hơn vào các lỗi học sinh Việt Nam hay mắc phải.
- Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: (nếu có)
Thông qua những nghiên cứu đánh giá của bản luận văn về việc biên soạn điểm ngữ pháp trong “Giáo trình Hán ngữ”, có thể cung cấp 1 nguồn tài liệu tham khảo cho những nhà biên tập giáo trình tiếng Hán cho học sinh Việt Nam trong tương lai, làm cho chất lượng giáo trình tiếng Hán không ngừng được nâng cao, nhận được nhiều sự hoan nghênh hơn từ phía học sinh Việt Nam, thúc đẩy công tác giảng dạy tiếng Hán tại Việt Nam ngày càng phát triển.
- Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có)
- Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
– Bài báo: Một vài ý kiến về cách biên soạn câu đặc biệt trong “Giáo trình Hán ngữ” (SOME COMMENTS ABOUT THE COMPILATION OF SPECIAL QUESTIONS IN “THE CHINESE CURRICULUM”) – Hội thảo quốc gia nghiên cứu liên ngành về ngôn ngữ và giảng dạy ngôn ngữ lần thứ 2 – Đại học Ngoại ngữ Đại học Huế – tháng 12/2016.
– Bài báo: 浅谈汉语长句的越译技巧及教学建议 (Nghiên cứu kĩ năng dịch câu dài tiếng Hán sang tiếng Việt và những kiến nghị trong dạy – học)- 汉语教学与研究国际研讨会 (Hội thảo khoa học quốc tế nghiên cứu và giảng dạy tiếng Trung) – 越南胡志明市师范大学出版社 (NXB: Đại học sư phạm Hồ Chí Minh)- Tháng 4/2017 – ISBN: 978-604-947-782-9
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
- Full name : LE THI HONG HA 2. Sex: Female
- Date of birth: 21/9/1989 4. Place of birth: Hai Phong
- Admission decision number: 2023/ QĐ-ĐHNN Dated 16. December 2015
- Changes in academic process: None
(List the forms of change and corresponding times)
- Official thesis title: A study on grammatical phenomena in “The Chinese Curriculum”
- Major: Chinese methodology and theory 9. Code: 8140234.01
- Supervisors: Dr. Nguyen Thi Minh
(Full name, academic title and degree)
- Summary of the findings of the thesis:
The Chinese curriculum (new edition), which is used as the main textbook in Vietnam, conveys a number of positive aspects and creative points. However, there is a gap between the cognitive rules of Vietnamese students and the order, the explanation of the grammatical phenomena and grammar exercises in “The Chinese curriculum”. Therefore, basing on the findings gained from the investigating process of the thesis and previous studies on grammatical phenomena in “The Chinese curriculum”, the thesis suggests some solutions for compiling a better version of this textbook. The adaptability of the textbook in the relation with features of Vietnamese students’ second language acquisition and the study of previous research on grammatical phenomena are most important factors that need to be more comprehensively considered in order to compile a textbook, which is more suitable for Vietnamese students. The author of this thesis agrees with the ideas about changing the order of grammatical phenomena in to “被”字句->意义被动句->“把”字句”suggested by Chu Mon Cat, Chu Tieu Binh and Li Yen Chau so that the changed version could be better adapted for Vietnamese students in terms of the second language acquisition. In addition, it is necessary to compare and contrast the similarities and differences of some difficult grammatical terms in Chinese and Vietnamese such as “在/正在” and “着”, “了1” and “了2”…
Moreover, some grammatical terms such as “越来越…”“一边 …一边…”、“还是”和“或者”are quite easy for Vietnamese students. Hence, they should be introduced in the vocabulary part rather than in grammatical terms. Also, it is highly recommended that the complier should take the context as well as the common grammatical mistakes of Vietnamese students into consideration when designing grammatical exercises.
- Practical applicability, if any:
The findings of the thesis could provide useful information for the compliers of “The Chinese curriculum”, which has been widely taught in Vietnam. The author hopes the thesis could make contribution to enhancing the quality of new version of “The Chinese curriculum”, so that well received by Vietnamese students, boosting the quality of teaching and learning Chinese in Vietnam.
- Further research directions, if any:
- Thesis-related publications:
– Article : “SOME COMMENTS ABOUT THE COMPILATION OF SPECIAL QUESTIONS IN “THE CHINESE CURRICULUM” – The second national interdisciplinary on languages and language teaching. (University of Languages and International studies, Hue University, 12/2016)
– Article: A study on the techniques of translating from Chinese into Vietnamese and some implications for Chinese learning and teaching – The International conference on Chinese teaching and researching (Ho Chi Minh City University of Pedagogy press, 4/2017) , ISBN: 978-604-947-782-9
Date: 25/4/2018
Signature: …………………
Full name: Le Thi Hong Ha